• Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
Blog
Home Tin kết cấu Những lưu ý kết cấu móng gạch trong xây dựng
Những lưu ý kết cấu móng gạch trong xây dựng

Tuyệt đối không sử dụng móng gạch cho nền đất yếu. Nền đất yếu là nền đất không đáp ứng đủ độ bền và sức chịu tải. Khi xây dựng đất sẽ dễ dàng bị biến dạng nhiều khiến công trình không thể xây dựng hoặc không thể đáp ứng được các yêu cầu kĩ thuật. Do đó, khi phải chịu đựng một lực tải bên trên công trình thì nền đất sẽ bị lún. Nếu tiếp tục thi công thì sẽ dẫn đến các hậu quả như lún, sụt, nứt, thậm chí là đổ sập hoàn toàn công trình. Do đó, khi tiến hành thi công trên nền đất yếu, móng gạch không được sử dụng. Bạn phải tính toán và gia cố móng phù hợp với hiện trạng đất của gia đình mình.

Móng gạch thường được sử dụng trong trường hợp nào​

Khi nền đất tốt: Có thể sử dụng móng gạch cho nhà cấp 4, hoặc những ngôi nhà 2 tầng đơn giản không quá nặng nề. Móng gạch xây thích hợp với điều kiện thủ công, gạch sẵn và rẻ. Chính vì thế mà móng gạch phù hợp xây dựng cho những vùng đồng bằng, địa chất đất nền tốt, đất nguyên thổ không qua bồi đắp và tiết kiệm được chi phí xây dựng cho việc thi công và đào móng.

Đa phần đối với công tác xây dựng nhà ở dân dụng, khi tiến hành phương án móng, hầu hết đều dựa vào kinh nghiệm thực tế từ những công trình đã xây dựng xung quanh, hoặc hỏi những người lớn tuổi về đia chất đất khu vực này như thế nào để chọn loại móng thích hợp mà không sử dụng khoan địa chất. Do đó, việc móng gạch thường được sử dụng trong trường hợp nào cũng nằm trong kinh nghiệm xây dựng của nhiều đội thợ thi công. Các bác thợ ở quê có nhiều kinh nghiệm thi công và xây loại móng kiểu này, thích hợp với điều kiện thi công thủ công, gạch sẵn và rẻ.

Móng gạch cũng thường được sử dụng trong trường hợp: xây nhà vệ sinh, xây các công trình phụ trợ như khu vực chăn nuôi gia súc, gia cầm…. tại các vùng nông thôn, vùng quê vẫn được áp dụng khá phổ biến và rộng rãi.

Các loại vữa thường gặp trong xây dựng
Những cách khắc phục nhà bị nghiêng được đánh giá hiệu quả

Tin liên quan:

Tư vấn thiết kế kết cấu công trình nhà cao tầng

Tư vấn thiết kế kết cấu công trình nhà cao tầng

Như chúng ta đã biết trong công tác tư vấn thiết kế xây dựng nói chung, thiết kế kết cấu luôn là công việc phải chịu vô số...

Read More

Tập hợp các quy trình cho các giai đoạn kết cấu khác nhau

Tập hợp các quy trình cho các giai đoạn kết cấu khác nhau

Dự thảo kết cấu là một phần quan trọng của kỹ thuật kết cấu và thường được sử dụng trong việc xây dựng các loại công trình...

Read More

Phương pháp thiết kế kết cấu tường nhà dân dụng

Phương pháp thiết kế kết cấu tường nhà dân dụng

Trong kết cấu nhà dân dụng tường chiếm vào khoảng 40-65% trọng lượng vật liệu toàn nhà, giá thành chiếm khoảng 20-40% giá...

Read More
News:
  • Kết cấu chịu lực của ban công như thế nào?
    Kết cấu chịu lực của ban công như thế nào?
    11 Tháng 6, 2025
  • Cấu tạo mũ cọc bê tông cốt thép
    Cấu tạo mũ cọc bê tông cốt thép
    12 Tháng 5, 2025
  • Tại sao phải lắp đặt hệ thống thoát nước mưa trên mái nhà ?
    Tại sao phải lắp đặt hệ thống thoát nước mưa trên mái nhà ?
    15 Tháng 4, 2025
  • Các hệ thống kết cấu khung chịu lực
    Các hệ thống kết cấu khung chịu lực
    28 Tháng 2, 2025
  • Tính công suất máy lạnh và đèn điện khi biết thể tích phòng
    Tính công suất máy lạnh và đèn điện khi biết thể tích phòng
    27 Tháng 12, 2024
  • Khoảng cách hợp lý giữa các cột bê tông cốt thép trong xây dựng
    Khoảng cách hợp lý giữa các cột bê tông cốt thép trong xây dựng
    13 Tháng 12, 2024

TIN TỨC

  • Tiêu chuẩn về kết cấu móng nhà
  • Cải tạo kết cấu nhà và 5 vấn đề phải biết
  • Tường chịu lực là gì? Tường chịu lực dày bao nhiêu?
CÔNG TY TNHH KTBV

+ Add: 27 Đường 3A, P. Bình Hưng Hòa A, Q. Bình Tân, TP.HCM

+ Hotline: 0909 44 45 46
+ Email: info@tkkc.vn