• Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
Blog
Home Tin kết cấu Các loại cốp pha xây dựng phổ biến hiện nay
Các loại cốp pha xây dựng phổ biến hiện nay

Ngày nay trong lĩnh vực xây dựng có rất nhiều loại cốt pha như: cốt pha thép, cốt pha nhôm, cốt pha gỗ, cốt pha nhựa tổng hợp, cốt pha phủ film… tuy nhiên sẽ có 4 loại cốt pha chính, phổ biến thường sử dụng là:

– Cốt pha thép định hình:  Làm từ chất liệu thép, gia công từ những khung thép định hình (thép u, thép hộp…). Loại cốt pha này thường gia công diện tích nhỏ do trọng lượng lớn. Khi lắp ghép cũng cần nhiều nhân sự để tạo thành hệ cốt chắc chắn vũng chãi cho công trình.

 

– Cốt pha gỗ tự nhiên: làm từ những thanh gỗ tự nhiên ghép lại với nhau tạo thành hệ cốt pha. Thông thường gỗ sẽ được xử lý để tạo thành mặt phẳng. Cốt pha gỗ tự nhiên hay sử dụng cho các công trình xây dựng nhà cấp 4 hoặc nhà từ 1 tới 2 tầng và ở vùng nông thôn.

– Cốt pha nhựa tổng hợp: chế tạo từ vật liệu tổng hợp, sản xuất trên dây chuyền công nghiệp. Vì thế nên cốt pha đạt chuẩn kích thước rất cao, có nhiều kiểu dáng lực chọn

+ Cốt pha nhựa tổng hợp có những đặc tính giống với cốt pha gỗ công nghiệp nhưng nhẹ hơn về trọng lượng. Cốt pha nhựa tổng hợp có thể dùng lại nhiều lần trong các môi trường khác nhau do khả năng tái sử dụng được nhiều lần.

+ Hiện nay, cốt pha nhựa tổng hợp chưa được sử dụng rộng rãi ở nước ta do chi phí sản xuất tốn kém, giá thành nhập liệu, sức chạnh tranh chưa cao.

– Cốt pha gỗ công nghiệp: được chế tạo từ gỗ công nghiệp đã qua xử lý, đảm bảo tính chất hóa học, cơ lý đồng đều. Bề mặt gỗ phẳng nên quá trình ghép nhanh hơn, chống dính tốt hơn do được phủ lớp phim cứng. Nhưng nhược điểm của cốt pha gỗ công nghiệp là tuổi thọ thấp, không thích hợp thời tiết nóng ẩm.

 

Yêu cầu thiết kế kết cấu nền móng là gì?
Cần xây nhà tường 10 hay tường chịu lực nhà ở?

Tin liên quan:

Cách tính toán hệ thống thông gió cho tầng hầm

Cách tính toán hệ thống thông gió cho tầng hầm

Bước 1: Tính lưu lượng gió cần thiết để cấp cho tầng hầm. Bước 2: Khảo sát và lên ý tưởng về đường ống đi theo trục đứng và đi...

Read More

Nối thép xây dựng bằng phương pháp nối ren cơ khí

Nối thép xây dựng bằng phương pháp nối ren cơ khí

Xuất phát từ công nghệ liên kết bu lông trong cơ khí. Công nghệ nối ren từ lâu đã được áp dụng cho hầu hết các công trình cao...

Read More

Một số lưu ý khi chọn gạch ốp tường

Một số lưu ý khi chọn gạch ốp tường

Về màu sắc, bạn có thể căn cứ vào những yếu tố xung quanh như: yếu tố phong thủy, diện tích, màu gạch lát nền, màu trần nhà và...

Read More
News:
  • Cấu tạo mũ cọc bê tông cốt thép
    Cấu tạo mũ cọc bê tông cốt thép
    12 Tháng 5, 2025
  • Tại sao phải lắp đặt hệ thống thoát nước mưa trên mái nhà ?
    Tại sao phải lắp đặt hệ thống thoát nước mưa trên mái nhà ?
    15 Tháng 4, 2025
  • Các hệ thống kết cấu khung chịu lực
    Các hệ thống kết cấu khung chịu lực
    28 Tháng 2, 2025
  • Tính công suất máy lạnh và đèn điện khi biết thể tích phòng
    Tính công suất máy lạnh và đèn điện khi biết thể tích phòng
    27 Tháng 12, 2024
  • Khoảng cách hợp lý giữa các cột bê tông cốt thép trong xây dựng
    Khoảng cách hợp lý giữa các cột bê tông cốt thép trong xây dựng
    13 Tháng 12, 2024
  • Tiêu chuẩn tường nhà cấp 4 cao bao nhiêu là hợp lý
    Tiêu chuẩn tường nhà cấp 4 cao bao nhiêu là hợp lý
    25 Tháng mười một, 2024

TIN TỨC

  • Tiêu chuẩn về kết cấu móng nhà
  • Cải tạo kết cấu nhà và 5 vấn đề phải biết
  • Tường chịu lực là gì? Tường chịu lực dày bao nhiêu?
CÔNG TY TNHH KTBV

+ Add: 27 Đường 3A, P. Bình Hưng Hòa A, Q. Bình Tân, TP.HCM

+ Hotline: 0909 44 45 46
+ Email: info@tkkc.vn