• Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
Blog
Home Tin kết cấu Các loại kết cấu móng nhà 2 tầng thông dụng
Các loại kết cấu móng nhà 2 tầng thông dụng

Móng băng

Đây là phương án xây dựng móng điển hình của các mẫu thiết kế xây dựng nhà nói chung cũng như mẫu thiết kế nhà 2 tầng nói riêng. Móng băng là kiểu móng có phần chân đế mở rộng & chạy dài theo các trục cột tạo thành khối đế vững chắc. Phù hợp với những vùng có điều kiện địa chất yếu, hoặc cũng có thể áp dụng cho những khu vực có địa chất thông thường.

Móng bè

Móng bè cũng là loại móng được dùng phổ biến, có tác dụng làm giảm trọng tải của nhà 2 tầng. Kết cấu móng này hay được dùng cho các công trình tại nông thôn. Loại móng này được thiết kế xây dựng trải rộng dưới toàn bộ công trình, làm giảm áp lực cho phần công trình trên đất nền. Loại móng này chỉ sử dụng cho các công trình có địa hình yếu, dễ lún, nhưng so với kết cấu móng bằng thì kiểu móng này ít sử dụng cho kết cấu móng nhà 2 tầng.

Móng đơn

Kiểu móng này có tác dụng chịu trọng tải nhẹ cùng với kết cấu đơn giản, chỉ dùng cho những mẫu thiết kế nhà phố có nền đất khá rắn chắc và tốt. Tuy nhiên trên thực tế kiểu móng này ít được chọn lựa cho những mẫu thiết kế nhà nói chung.

Nhìn chung trong 4 loại móng này thì móng băng là kiểu móng phổ biến & được dùng nhiều nhất trong các mẫu thiết kế kết cấu móng nhà 2 tầng hiện nay.

Móng cọc

Kết cấu móng này được thi công xây dựng trên các đầu cọc tạo thành sự liên kết chặt chẽ giữa đài móng, giằng móng & cọc thi công. Chúng tạo kết cấu vô cùng vững chắc. Loại móng này thường được dùng cho những địa hình đất yếu, dễ sụt lún, hoặc ao hồ, có địa hình phưc tạp.

Số lượng cọc thi công sẽ còn phụ thuộc vào trọng tải công trình tác dụng vào đầu cột, độ sâu của móng chôn & được tính theo công thức:

Tải trọng, tải trọng sàn, trọng tải tác dụng khi đưa vào dùng tổng cộng vào khoảng 1.2 đến 1.5 tấn/m2 x diện chịu tải của các cột x 1.2 x 2 (số tầng)

Vật liệu thép dùng trong kết cấu
Kết cấu công trình dân dụng là gì?

Tin liên quan:

Khắc phục hiện tượng dầm nhà bị nứt

Khắc phục hiện tượng dầm nhà bị nứt

Các vết nứt trong xây dựng nói chung và dầm nhà bị nứt nói riêng đều cần làm rõ nguyên nhân để đưa ra giải pháp xử lý thích...

Read More

Cấu tạo mũ cọc bê tông cốt thép

Cấu tạo mũ cọc bê tông cốt thép

Mũ cọc có vai trò rất quan trọng trong công tác thi công cọc đóng, vừa đảm bảo cho cọc không bị nứt, vỡ, mà còn giữ cho sabô...

Read More

Các loại hệ thống cấp nước khác nhau là gì?

Các loại hệ thống cấp nước khác nhau là gì?

Có hai loại hệ thống cấp nước khác nhau trong thiết kế hệ thống ống nước mà người ta có thể sử dụng: hệ thống cấp nước phụ,...

Read More
News:
  • Cấu tạo mũ cọc bê tông cốt thép
    Cấu tạo mũ cọc bê tông cốt thép
    12 Tháng 5, 2025
  • Tại sao phải lắp đặt hệ thống thoát nước mưa trên mái nhà ?
    Tại sao phải lắp đặt hệ thống thoát nước mưa trên mái nhà ?
    15 Tháng 4, 2025
  • Các hệ thống kết cấu khung chịu lực
    Các hệ thống kết cấu khung chịu lực
    28 Tháng 2, 2025
  • Tính công suất máy lạnh và đèn điện khi biết thể tích phòng
    Tính công suất máy lạnh và đèn điện khi biết thể tích phòng
    27 Tháng 12, 2024
  • Khoảng cách hợp lý giữa các cột bê tông cốt thép trong xây dựng
    Khoảng cách hợp lý giữa các cột bê tông cốt thép trong xây dựng
    13 Tháng 12, 2024
  • Tiêu chuẩn tường nhà cấp 4 cao bao nhiêu là hợp lý
    Tiêu chuẩn tường nhà cấp 4 cao bao nhiêu là hợp lý
    25 Tháng mười một, 2024

TIN TỨC

  • Tiêu chuẩn về kết cấu móng nhà
  • Cải tạo kết cấu nhà và 5 vấn đề phải biết
  • Tường chịu lực là gì? Tường chịu lực dày bao nhiêu?
CÔNG TY TNHH KTBV

+ Add: 27 Đường 3A, P. Bình Hưng Hòa A, Q. Bình Tân, TP.HCM

+ Hotline: 0909 44 45 46
+ Email: info@tkkc.vn