• Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
Blog
Home Tin kết cấu Cấu tạo của nút khung nhà cao tầng
Cấu tạo của nút khung nhà cao tầng

Nút khung giúp đảm bảo cho nhà cao tầng khi hoàn thành không bị sụp đổ dù gặp bất kỳ điều kiện xấu nào từ bên ngo

ài. Tuy nhiên trong một số trường hợp thì nút khung nằm ở vị trí giữa cột gối khớp vào móng.

Cấu tạo nút khung nhà cao tầng không quá phức tạp, nhưng lại được chia thành nhiều loại khác nhau và có tên gọi khác nhau tùy ở mỗi vị trí. Thường sẽ có các loại nút khung sau:

+ Nút khung nhà cao tầng

+ Cấu tạo chi tiết nút khung

+ Nút khung nối giữa xà ngang trên cùng và cột

Tại vị trí này sẽ chịu tác động của mô men lực khá lớn nên để tăng được độ cứng tại vị trí này, một phần thép chịu kéo của dầm cần được neo xuống cột, và một phần cốt chịu kéo của cột phải được neo vào xà ngang. Tại mỗi vị trí này không được cắt hơn hai thanh nếu lượng thép neo nhiều. Để hạn chế sự biến dạng theo chiều ngang của nút khung bê tông và truyền lực từ các cốt thép để neo vào nút thì ở trong nút cũng cần có cốt đai.

Nút khung tại vị trí xà ngang gãy khúc (mái dốc, dầm cầu thang…)
Mo men tại vị trí này là mô men dương tương ứng với lực trong cốt chịu kéo và cốt chịu nén tạo thành hợp lực hướng ra ngoài. Vì vậy nên bố trí thêm đai giằng để cốt thép không bị bật.

Nút khung liên kết cột với móng

Đây là loại nút khung chịu mô men cốt thép cột phải kéo vào móng.

Nút khung liên kết khớp cột với móng

Để hạn chế khả năng xuất hiện của mô men, có thể lấp kín bằng đệm được làm bằng sợi tẩm nhựa, hoặc giấy cứng tẩm nhựa hay miếng kim loại mềm.

Phong thủy cho nhà chung cư
12 ý tưởng thiết kế nội thất phòng ngủ

Tin liên quan:

Phân cấp công trình xây dựng theo quy mô kết cấu

Phân cấp công trình xây dựng theo quy mô kết cấu

Phân cấp công trình xây dựng theo quy mô kết cấu, cụ thể là phân cấp công trình dựa vào các thông tin về kích thước (chiều...

Read More

Vì sao phải tính toán kết cấu?

Vì sao phải tính toán kết cấu?

Mục đích của việc tính toán kết cấu là đảm bảo cho kết cấu không bị vượt quá trạng thái giới hạn khiến cho chúng không thể sử...

Read More

Tập hợp các quy trình cho các giai đoạn kết cấu khác nhau

Tập hợp các quy trình cho các giai đoạn kết cấu khác nhau

Dự thảo kết cấu là một phần quan trọng của kỹ thuật kết cấu và thường được sử dụng trong việc xây dựng các loại công trình...

Read More
News:
  • Xử lý tiếng ồn cho căn hộ chung cư
    Xử lý tiếng ồn cho căn hộ chung cư
    19 Tháng Một, 2023
  • Chống thấm cho nhà xưởng, nhà thép tiền chế
    Chống thấm cho nhà xưởng, nhà thép tiền chế
    10 Tháng Một, 2023
  • Quy trình thiết kế kết cấu công trình cơ bản
    Quy trình thiết kế kết cấu công trình cơ bản
    6 Tháng Một, 2023
  • Ảnh hưởng của co ngắn cột đối với công trình
    Ảnh hưởng của co ngắn cột đối với công trình
    19 Tháng Mười Hai, 2022
  • Đặc điểm chịu lực cao tầng kết cấu khi thi công
    Đặc điểm chịu lực cao tầng kết cấu khi thi công
    8 Tháng Mười Hai, 2022
  • Phương pháp móng cọc khoan nhồi trong thiết kế kết cấu
    Phương pháp móng cọc khoan nhồi trong thiết kế kết cấu
    2 Tháng Mười Hai, 2022

TIN TỨC

  • Tiêu chuẩn về kết cấu móng nhà
  • Cải tạo kết cấu nhà và 5 vấn đề phải biết
  • Tường chịu lực là gì? Tường chịu lực dày bao nhiêu?
CÔNG TY TNHH KTBV

+ Add: 27 Đường 3A, P. Bình Hưng Hòa A, Q. Bình Tân, TP.HCM

+ Hotline: 0909 44 45 46
+ Email: info@tkkc.vn