• Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
Blog
Home Tin kết cấu Cơ chế làm việc của hệ móng băng, bè — cọc và các quan điểm thiết kế kết cấu
Cơ chế làm việc của hệ móng băng, bè — cọc và các quan điểm thiết kế kết cấu

Nghiên cứu tác động qua lại khi kể tới ảnh hưởng của đài cọc, nền đất dưới đáy đài và cọc cho thấy cơ cầu truyền tải trọng như sau:

+ Sự làm việc của đài cọc:

Công trình truyền xuống móng. Đài cọc liên kết các đầu cọc thành một khối ải trọng tập trung tại các vị trí chân tường cho các cọc. Sự phân phối này phụ thuộc vào việc bố trí độ cứng kháng uốn của đài (EJ). Ở một mức độ nhất định nó có khả năng điều chỉnh độ lún không đều (lún lệch).

+ Ảnh hưởng của nền đất dưới đáy đài: Khi đài cọc chịu tác động của tải trọng một phần được truyền xuống cho các cọc chịu và một phần được phân phối cho nền đất dưới đáy đài. Tỷ lệ phân phối này còn phụ thuộc vào các yếu tố: độ cứng của nền đất, chuyển vị của đài, chuyển vị của cọc và việc bố trí các cọc.

+ Ảnh hưởng của cọc: Cơ chế làm việc của cọc là nhờ được hạ vào các lớp đất tốt phía dưới nên khi chịu tác động của tải trọng đứng từ đài móng nó sẽ truyền tải này xuống lớp đất tốt thông qua lực ma sát giữa cọc với đất và lực kháng ở mũi cọc làm cọc chịu kéo hoặc nén.

Trong quá trình làm việc cọc còn chịu thêm các tác động phức tạp khác như:

Hiệu ứng nhóm cọc, lực ma sát âm … Do có độ cứng lớn nên cọc tiếp nhận phần lớn tải trọng từ đài xuống, chỉ có một phần nhỏ do nền tiếp nhận.

“Tóm lại sự làm việc của hệ đài cọc – cọc – nên đất là một hệ thống nhất làm việc đồng thời cùng nhau và tương tác lẫn nhau rất phức tạp. Sự tương tác đó phụ thuộc vào độ cứng kháng uốn của đài cọc, độ cứng của nên đất (đáy đài), độ cứng của cọc (khả năng chịu tải và bố trí cọc). Nhờ vào sự tương tác đó mà tải trọng được phân phối xuống nền đất gây ra chuyển vị của nền, chuyển vị này phân phối lại tải trọng cho kết cấu bên trên từ đó có tác dụng điều chỉnh chênh lún, giữ được độ ổn định không gian cho móng.

Các bước thiết kế kết cấu sàn
Nhà xưởng khung thép tiền chế là gì

Tin liên quan:

Thiết kế kết cấu cho không gian bệnh viện.

Thiết kế kết cấu cho không gian bệnh viện.

Các cơ sở chăm sóc sức khỏe bao gồm nhiều khu chức năng: phòng bệnh, khu chăm sóc đặc biệt, khu phẫu thuật, khu điều trị,...

Read More

Mối quan hệ giữa kết cấu và thiết kế kiến ​​trúc

Mối quan hệ giữa kết cấu và thiết kế kiến ​​trúc

Kỹ thuật kết cấu và Kiến trúc là hai ngành khoa học khác nhau có liên quan đến nhau. Thiết kế kết cấu đề cập đến việc nghiên...

Read More

Khối lượng sắt cho 1m2 sàn bê tông nhà dân dụng

Khối lượng sắt cho 1m2 sàn bê tông nhà dân dụng

Để tính được chính xác nhất khối lượng sắt thép tốn trong quá trình xây dựng, cần phải dựa vào từng đặc điểm riêng biệt của...

Read More
News:
  • Công thức tính nhẩm trọng lượng thép xây dựng
    Công thức tính nhẩm trọng lượng thép xây dựng
    23 Tháng Năm, 2023
  • Khắc phục hiện tượng dầm nhà bị nứt
    Khắc phục hiện tượng dầm nhà bị nứt
    17 Tháng Năm, 2023
  • Quy trình thi công thang thoát hiểm nhà cao tầng đúng tiêu chuẩn
    Quy trình thi công thang thoát hiểm nhà cao tầng đúng tiêu chuẩn
    9 Tháng Năm, 2023
  • Các phương pháp thi công bê tông
    Các phương pháp thi công bê tông
    24 Tháng Tư, 2023
  • Công tác an toàn khi vận chuyển bê tông
    Công tác an toàn khi vận chuyển bê tông
    21 Tháng Tư, 2023
  • Thiết bị máy khi thi công móng ép cọc bê tông
    Thiết bị máy khi thi công móng ép cọc bê tông
    20 Tháng Tư, 2023

TIN TỨC

  • Tiêu chuẩn về kết cấu móng nhà
  • Cải tạo kết cấu nhà và 5 vấn đề phải biết
  • Tường chịu lực là gì? Tường chịu lực dày bao nhiêu?
CÔNG TY TNHH KTBV

+ Add: 27 Đường 3A, P. Bình Hưng Hòa A, Q. Bình Tân, TP.HCM

+ Hotline: 0909 44 45 46
+ Email: info@tkkc.vn