• Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
Blog
Home Tin kết cấu Công tác an toàn khi vận chuyển bê tông
Công tác an toàn khi vận chuyển bê tông

Các đường vận chuyển bê tông trên cao cho xe thô sơ phải có che chắn cẩn thận.

Khi vận chuyển bê tông bằng băng tải phải đảm bảo góc nghiêng băng tải phải có độ dày ít nhất 10 cm.

Việc làm sạch ống lăn, băng cao su, các bộ phận khác chỉ tiến hành khi máy làm việc.

Chỉ vận chuyển vữa bê tông bằng băng tải từ dưới lên trên, hết sức hạn chế vận chuyển ngược chiều từ trên xuống.

Khi băng tải chuyển lên hoặc xuống phải có tín hiệu bằng đèn báo hoặc kẻng, còi đã qui ước trước.

Vận chuyển bê tông lên cao bằng thùng đựng bê tông có đáy đóng mở thì thùng đựng phải chắc chắn, không rò rỉ, có hệ thống đòn bẩy để đóng mở đáy thùng một cách nhẹ nhàng, an tòan, khi đưa thùng bê tông đến phểu đổ, không được đưa thùng qua đầu công nhân đổ bê tông. Tốc độ quay ngang và đưa lên cao thùng bê tông phải chậm vừa phải sao cho lúc nào dây treo thùng cũng gần như thẳng đứng, không được đưa quá nhanh để thùng đung đưa trào đổ bê tông ra ngòai và có thể va đập nguy hiểm vào ván khuôn đà giáo và công nhân đứng trên giáo. Chỉ khi nào thùng bê tông đã ở tư thế ổn định, treo cao trên miệng phểu đổ xuống khoảng 1m mới được mở đáy thùng cho bê tông chảy xuống. Nếu trên sàn công tác có các lỗ hổng để đổ bê tông xuống phía dưới thì khi không đổ bê tông phải có nắp đậy kín.

Nếu cần dùng trục để đưa bê tông lên cao thì khu vực làm việc phải rào lại trong phạm vi 3m2, phảo có bảng yết cấm không cho người lạ vào, ban đêm phải có đèn để ngay trên đầu bảng yết cấm.

Khi cần trục kéo bàn đựng xô bê tông lên cao thì phải có người ở dưới giữ và điều khiển bằng dây thong. Người giữ phải đứng ra xa, không được đứng dưới bàn lên xuống.

Tuyệt đối không ngồi nghỉ hoặc gánh bê tông vào trong hàng rào lúc máy đang đưa bàn vật liệu lên xuống.

Thiết bị máy khi thi công móng ép cọc bê tông
Các phương pháp thi công bê tông

Tin liên quan:

Công thức tính nhẩm trọng lượng thép xây dựng

Công thức tính nhẩm trọng lượng thép xây dựng

Việc nắm được trọng lượng cây thép là một vướng mắc mà hầu hết chủ nhà gặp phải trong quá trình làm nhà. Thậm chí rất nhiều kỹ...

Read More

Kết cấu bê tông cốt thép gạch đá là gì?

Kết cấu bê tông cốt thép gạch đá là gì?

Kết cấu bê tông cốt thép gạch đá là một loại cấu trúc lai. Đây là một hệ thống kết cấu hỗn hợp sử dụng tường gạch để hỗ trợ...

Read More

Ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng của kết cấu thép

Ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng của kết cấu thép

Kết cấu thép chính là kết cấu chịu lực của các công trình xây dựng được cấu tạo và thiết kế bởi thép. Bởi rất nhiều những đặc...

Read More
News:
  • Kết cấu chịu lực của ban công như thế nào?
    Kết cấu chịu lực của ban công như thế nào?
    11 Tháng 6, 2025
  • Cấu tạo mũ cọc bê tông cốt thép
    Cấu tạo mũ cọc bê tông cốt thép
    12 Tháng 5, 2025
  • Tại sao phải lắp đặt hệ thống thoát nước mưa trên mái nhà ?
    Tại sao phải lắp đặt hệ thống thoát nước mưa trên mái nhà ?
    15 Tháng 4, 2025
  • Các hệ thống kết cấu khung chịu lực
    Các hệ thống kết cấu khung chịu lực
    28 Tháng 2, 2025
  • Tính công suất máy lạnh và đèn điện khi biết thể tích phòng
    Tính công suất máy lạnh và đèn điện khi biết thể tích phòng
    27 Tháng 12, 2024
  • Khoảng cách hợp lý giữa các cột bê tông cốt thép trong xây dựng
    Khoảng cách hợp lý giữa các cột bê tông cốt thép trong xây dựng
    13 Tháng 12, 2024

TIN TỨC

  • Tiêu chuẩn về kết cấu móng nhà
  • Cải tạo kết cấu nhà và 5 vấn đề phải biết
  • Tường chịu lực là gì? Tường chịu lực dày bao nhiêu?
CÔNG TY TNHH KTBV

+ Add: 27 Đường 3A, P. Bình Hưng Hòa A, Q. Bình Tân, TP.HCM

+ Hotline: 0909 44 45 46
+ Email: info@tkkc.vn