• Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
Blog
Home Tin kết cấu Khắc phục hiện tượng dầm nhà bị nứt
Khắc phục hiện tượng dầm nhà bị nứt

Các vết nứt trong xây dựng nói chung và dầm nhà bị nứt nói riêng đều cần làm rõ nguyên nhân để đưa ra giải pháp xử lý thích hợp. Các vết nứt sau khi chỉ rõ nguyên nhân phải có giải pháp khắc phục các vết nứt nếu ảnh hưởng đến kết cấu. Còn đối với các vết nứt xảy ra do hiện tượng vật lý thông thường như thời tiết, co ngót,…và không có ảnh hưởng đến kết cấu công trình, tuổi thọ của công trình.

– Nứt ở vị trí mép tiếp giáp tường và cột: dùng máy cắt tạo rãnh sâu, làm sạch, ẩm và phụt vữa sửa chữa loại đông cứng nhanh bán sẵn và trát lại bằng vữa trát thông thường.
– Nứt ở mép tiếp giáp tường-dạ đà: Có thể dùng biện pháp khắc phục vết nứt như trên. Hoặc phá hàng gạch trên cùng ra để tiến hành xây lại theo đúng quy định.
– Nứt ở vị trí mép tiếp giáp tường và mặt trên đà:Cách sửa có thể bằng vữa cao cấp như đã nêu, tuy nhiên giá thành khá đắt.

Vị trí và độ lớn của vết nứt dầm mà cách khắc phục cũng khác nhau:

• Trong trường hợp dầm nhà bị nứt, vết nứt có đổ mở rộng <= 0.3mm Cách thức khắc phục là làm sạch bề mặt dầm bằng bàn chải sắt. Sau đó quét xi măng tinh lên.

• Trong trường hợp dầm nhà bị bị nứt, vết nứt có độ rộng mở >= 0.3mm. Hiện nay, đối với các vết nứt có động rộng mở như trên, phương pháp xử lý dầm nhà bị nứt có thể bằng phương pháp tiêm vữa xi măng hoặc keo epoxy.

Quy trình thi công thang thoát hiểm nhà cao tầng đúng tiêu chuẩn
Công thức tính nhẩm trọng lượng thép xây dựng

Tin liên quan:

Các loại vữa thường gặp trong xây dựng

Các loại vữa thường gặp trong xây dựng

Vữa xây dựng là một loại vật liệu đá nhân tạo thành phần bao gồm chất kết dính, nước, cốt liệu và phụ gia. Các thành phần này...

Read More

Ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng của kết cấu thép

Ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng của kết cấu thép

Kết cấu thép chính là kết cấu chịu lực của các công trình xây dựng được cấu tạo và thiết kế bởi thép. Bởi rất nhiều những đặc...

Read More

Các hệ thống kết cấu khung chịu lực

Các hệ thống kết cấu khung chịu lực

Trong xây dựng hệ thống kết cấu khung chụi lực cơ bản bao gồm: 1. Khung chịu lực không hoàn toàn (khung khuyết) Trong các ngôi...

Read More
News:
  • Kết cấu chịu lực của ban công như thế nào?
    Kết cấu chịu lực của ban công như thế nào?
    11 Tháng 6, 2025
  • Cấu tạo mũ cọc bê tông cốt thép
    Cấu tạo mũ cọc bê tông cốt thép
    12 Tháng 5, 2025
  • Tại sao phải lắp đặt hệ thống thoát nước mưa trên mái nhà ?
    Tại sao phải lắp đặt hệ thống thoát nước mưa trên mái nhà ?
    15 Tháng 4, 2025
  • Các hệ thống kết cấu khung chịu lực
    Các hệ thống kết cấu khung chịu lực
    28 Tháng 2, 2025
  • Tính công suất máy lạnh và đèn điện khi biết thể tích phòng
    Tính công suất máy lạnh và đèn điện khi biết thể tích phòng
    27 Tháng 12, 2024
  • Khoảng cách hợp lý giữa các cột bê tông cốt thép trong xây dựng
    Khoảng cách hợp lý giữa các cột bê tông cốt thép trong xây dựng
    13 Tháng 12, 2024

TIN TỨC

  • Tiêu chuẩn về kết cấu móng nhà
  • Cải tạo kết cấu nhà và 5 vấn đề phải biết
  • Tường chịu lực là gì? Tường chịu lực dày bao nhiêu?
CÔNG TY TNHH KTBV

+ Add: 27 Đường 3A, P. Bình Hưng Hòa A, Q. Bình Tân, TP.HCM

+ Hotline: 0909 44 45 46
+ Email: info@tkkc.vn