• Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
Blog
Home Tin kết cấu Tường vây là gì? Tác dụng của tường vây? Các loại tường vây
Tường vây là gì? Tác dụng của tường vây? Các loại tường vây

Tường vây là gì? Với các kiến trúc sư xây dựng, câu hỏi này khá quen thuộc. Tuy nhiên, với những người ngoài ngành thì đây là một vấn đề khó. Tường vây là từ ngữ chuyên ngành sử dụng trong ngành xây dựng, bao gồm cả thi công trung tâm thương mại, chung cư, tầng hầm hay các tòa nhà cao tầng. Tùy vào tình hình thực tế, vị trí xây dựng, yêu cầu, quy mô công trình để quyết định xây tường vây hay không.


Ảnh thi công tường vây

Tường vây là gì?

Tường vây là loại tường được làm từ bê tông hoặc bê tông cốt thép hay các loại vật liệu có khả năng chống thấm hoặc chống biến dạng. Loại tường này được đổ ngay tại công trình thi công. Tùy vào loại tường để quyết định độ dày của chúng.

Tường vây được xây theo từng bảng lồng vào nhau nhằm mục đích đảm bảo sự ổn định cho hệ cấu trúc, độ kín nước, tránh thấm cho cả công trình. Để ổn định hố đào và tránh bị sập thành, đồng thồi ngăn nước tràn vào bên trong, thợ thi công có thể sử dụng dung dịch Polymer hoặc Bentonite.

Khi thi công, tường vây thường được đào thành từng phần bằng cẩu bánh xích sử dụng goàm ngoạm hoặc guồng xoắn thích hợp theo định hướng của tường dẫn đã được thi công trước và cho phép dao động dung dịch giữ thành với tải trọng tạm từ cốt thép hay cấu kiện gioăng chống thấm. Khi đã đạt được đến độ sâu cuối cùng, những thanh chắn sẽ được lắp hạ vào rãnh đạo tạm thời hoặc vĩnh viễn. Bước tiếp theo là làm sạch hố đào và tiến hành hạ lồng thép vào hố. Cuối cùng là đổ bê tông lên để hoàn thiện. Kết thúc quá trình làm tường vây.

Phương pháp thi công tường vây đặc biệt thích hợp với các công trình xây dựng có tầng hầm sâu, nhà ga hầm như siêu thị, trung tâm thương mại, tòa nhà chung cư….

Về chiều độ dày: Thông thường tường vây có độ dày từ 60-150cm, rộng 2-3,5m.Tùy thuộc vào công trình để các kỹ sư tiến hành tính toán. Đôi khi chiều rộng có thể lên đến 5m.

Tác dụng của tường vây là gì?

Như đã nói ở trên, tác dụng của tường vây là chống thấm cho công trình, hạn chế quá trình biến dạng trong quá trình thi công. Định hình hình dạng ban đầu của công trình. Đôi khi chúng cũng đóng vai trò như tường chống thấm hoặc tường bao cho các kết cấu.

Các loại tường vây trong thi công hiện nay

Hiện nay có thể chia tường vây thành 3 loại hay nói cách khác là có 3 cách để thi công tường vây bao gồm: Tường vây barrette, tường vây đào bằng gầu ngoạm và tường vây đào bằng guồng xoắn. Mỗi loại lại có cách thức thi công và yêu cầu kỹ thuật khác nhau. Chung ta sẽ cùng tìm hiểu kỹ hơn tại đây:

Tường vây barrette là gì?

Tường vây barrette thực chất là một loại cọc nhồi bê tông. Nhưng thay vì dùng phương pháp khoan bằng máy khoan, người ta sẽ sử dụng máy đào gầu ngoạm để đào đất. Cọc của tường vây barrette có dạng hình chữ I, chữ H, chữ thập +, hoặc chữ nhật…

Ưu điểm của loại tường này là: Sức chịu trọng tải lớn gấp nhiều lần so với các loại cọc thông thường khác. Mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Nhược điểm: Quá trình thi công phức tạp, cầu kỳ, đòi hỏi chuyên môn cao, số lượng nhân công lớn. Chủ yếu dành cho các đơn vị thi công chuyên nghiệp, có kinh nghiệm.

==> Phù hợp cho các công trình có móng lớn.

Kết cấu bê tông cốt thép gạch đá là gì?
Đà kiềng là gì? Vai trò của đà kiềng? Kĩ thuật thi công đà kiềng

Tin liên quan:

Những quy trình khi lắp đặt cần trục tháp

Những quy trình khi lắp đặt cần trục tháp

Việc lắp đặt các kết cấu thép và khung nhà thường liên quan tới các công việc trên cao cũng như dễ dẫn đến tai nạn ngã cao. Số...

Read More

Thiết kế đơn giản của kết cấu thép

Thiết kế đơn giản của kết cấu thép

Thiết kế đơn giản là cách tiếp cận truyền thống nhất và vẫn được sử dụng phổ biến. Giả thiết rằng không có mômen nào được...

Read More

Tại sao cốt thép trong cấu kiện xây dựng lại nối lại với nhau

Tại sao cốt thép trong cấu kiện xây dựng lại nối lại với nhau

Trong xây dựng bê tông cốt thép là kết cấu chủ đạo trong ngành xây dựng công trình. Đó là sự kết hợp giữa những thế mạnh khác...

Read More
News:
  • Công thức tính nhẩm trọng lượng thép xây dựng
    Công thức tính nhẩm trọng lượng thép xây dựng
    23 Tháng Năm, 2023
  • Khắc phục hiện tượng dầm nhà bị nứt
    Khắc phục hiện tượng dầm nhà bị nứt
    17 Tháng Năm, 2023
  • Quy trình thi công thang thoát hiểm nhà cao tầng đúng tiêu chuẩn
    Quy trình thi công thang thoát hiểm nhà cao tầng đúng tiêu chuẩn
    9 Tháng Năm, 2023
  • Các phương pháp thi công bê tông
    Các phương pháp thi công bê tông
    24 Tháng Tư, 2023
  • Công tác an toàn khi vận chuyển bê tông
    Công tác an toàn khi vận chuyển bê tông
    21 Tháng Tư, 2023
  • Thiết bị máy khi thi công móng ép cọc bê tông
    Thiết bị máy khi thi công móng ép cọc bê tông
    20 Tháng Tư, 2023

TIN TỨC

  • Tiêu chuẩn về kết cấu móng nhà
  • Cải tạo kết cấu nhà và 5 vấn đề phải biết
  • Tường chịu lực là gì? Tường chịu lực dày bao nhiêu?
CÔNG TY TNHH KTBV

+ Add: 27 Đường 3A, P. Bình Hưng Hòa A, Q. Bình Tân, TP.HCM

+ Hotline: 0909 44 45 46
+ Email: info@tkkc.vn