• Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
Blog
Home Tin kết cấu Phương pháp móng cọc khoan nhồi trong thiết kế kết cấu
Phương pháp móng cọc khoan nhồi trong thiết kế kết cấu

Phương pháp móng cọc khoan nhồi hiện nay được áp dụng chủ yếu đối với các công trình nhà cao tầng (thường cao trên 10 tầng). Tuy nhiên, phương pháp cọc khoan nhồi lại có chi phí thi công khá tốn kém (cao hơn nhiều so với phương án cọc ép) nên chủ đầu tư, kỹ sư thiết kế kết cấu cũng như các bên liên quan thường cân nhắc hết sức kỹ lưỡng khi quyết định áp dụng giải pháp móng này. Trên thực tế, móng cọc khoan nhồi sẽ là giải pháp không thể thay thế đối với trường hợp phương án cọc ép hoặc cọc ép không thể đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật.

Đối với các công trình nhà cao tầng, tải trọng truyền xuống một cột thường rất lớn, và nếu áp dụng móng cọc ép thì số lượng cọc cần sử dụng sẽ là rất nhiều và kích thước đài cọc cũng rất lớn. Nếu mặt bằng móng đủ rộng để có thể bố trí đài cọc và không ảnh hưởng đến các hạng mục hạ tầng, phương án móng cọc ép là hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên, các công trình nhà cao tầng hiện đại hiện nay với tầng hầm, bể nước ngầm, hệ thống cấp thoát nước, bể phốt, cùng hạ tầng kỹ thuật khác chiếm khoảng không gian khá đáng kể nên việc áp dụng móng cọc ép là gần như không thể. Vì lẽ đó, phương án móng cọc khoan nhồi là giải pháp duy nhất với sức chịu tải cao hơn và diện tích móng cũng nhỏ hơn nhiều.

Tùy thuộc từng điều kiện địa chất, điều kiện kỹ thuật và thi công cụ thể mà người kỹ sư thiết kế kết cấu dựa trên những thông số kỹ thuật cụ thể và các tính toán chính xác sẽ đưa ra một giải pháp móng và hệ chịu lực chính tối ưu cho từng công trình. Tuy nhiên, để có thể làm được điều này, ngoài việc tính toán chính xác, nghiên cứu hồ sơ địa chất kỹ lưỡng, người kỹ sư cũng cần có rất nhiều kinh nghiệm thực tế cũng như chuyên môn vững vàng mới có thể tìm ra được một phương án tối ưu, an toàn và tiết kiệm.

Tại sao phải tiến hành khảo sát địa chất công trình?
Đặc điểm chịu lực cao tầng kết cấu khi thi công

Tin liên quan:

Thiết kế kết cấu quan trọng như thế nào?

Thiết kế kết cấu quan trọng như thế nào?

Có thể nhiều người sẽ mơ hồ khi nhắc đến thuật ngữ “kiến trúc kết cấu” tuy nhiên đây lại là một chuyên đề quan trọng trong...

Read More

Tư vấn thiết kế kết cấu công trình nhà cao tầng

Tư vấn thiết kế kết cấu công trình nhà cao tầng

Như chúng ta đã biết trong công tác tư vấn thiết kế xây dựng nói chung, thiết kế kết cấu luôn là công việc phải chịu vô số...

Read More

Làm thế nào để trang trí tường phòng khách?

Làm thế nào để trang trí tường phòng khách?

Một bức tường trống không phải lúc nào cũng là không khí thở, nhiều lúc có thể sinh ra cảm giác lạnh lẽo thiếu điều gì đó. Và...

Read More
News:
  • Xử lý tiếng ồn cho căn hộ chung cư
    Xử lý tiếng ồn cho căn hộ chung cư
    19 Tháng Một, 2023
  • Chống thấm cho nhà xưởng, nhà thép tiền chế
    Chống thấm cho nhà xưởng, nhà thép tiền chế
    10 Tháng Một, 2023
  • Quy trình thiết kế kết cấu công trình cơ bản
    Quy trình thiết kế kết cấu công trình cơ bản
    6 Tháng Một, 2023
  • Ảnh hưởng của co ngắn cột đối với công trình
    Ảnh hưởng của co ngắn cột đối với công trình
    19 Tháng Mười Hai, 2022
  • Đặc điểm chịu lực cao tầng kết cấu khi thi công
    Đặc điểm chịu lực cao tầng kết cấu khi thi công
    8 Tháng Mười Hai, 2022
  • Phương pháp móng cọc khoan nhồi trong thiết kế kết cấu
    Phương pháp móng cọc khoan nhồi trong thiết kế kết cấu
    2 Tháng Mười Hai, 2022

TIN TỨC

  • Tiêu chuẩn về kết cấu móng nhà
  • Cải tạo kết cấu nhà và 5 vấn đề phải biết
  • Tường chịu lực là gì? Tường chịu lực dày bao nhiêu?
CÔNG TY TNHH KTBV

+ Add: 27 Đường 3A, P. Bình Hưng Hòa A, Q. Bình Tân, TP.HCM

+ Hotline: 0909 44 45 46
+ Email: info@tkkc.vn