• Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Home
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ
  • Các dự án
  • Tin tức
  • Liên hệ
Blog
Home Tin kết cấu Tại sao phải tiến hành khảo sát địa chất công trình?
Tại sao phải tiến hành khảo sát địa chất công trình?

Công tác khảo sát địa chất công trình có ý nghĩa rất quan trọng trong việc cung cấp các thông tin thiết yếu nhằm:

– Đánh giá chi tiết mức độ thích hợp của môi trường và địa điểm đối với công trình dự kiến được xây dựng.

– Xác định các biến đổi của môi trường địa chất do hoạt động kinh tế – công trình của con người, và ảnh hưởng của những biến đổi này đối với bản thân công trình cũng như các công trình lân cận.

– Lựa chọn, thiết kế giải pháp móng tối ưu,hợp lý và tiết kiệm cho công trình.

– Đề xuất biện pháp thi công thích hợp và hữu hiệu nhất, đồng thời dự đoán trước được những khó khăn, trở ngại có thể phát sinh trong thời gian thi công.

– Đánh giá chính xác mức độ an toàn của các công trình đang tồn tại, thiết kế cải tạo nâng cấp công trình hiện có đồng thời nghiên cứu các trường hợp đã xảy ra gây hư hỏng công trình.

Ưu đểm của việc khảo sát địa chất công trình

– Xác định một cách chính xác độ dài cọc cần đúc và điều kiện ép cọc hợp lý.

– Tính toán trước sức chịu tải của cọc trên đất nền theo thời gian.

– Tránh rủi ro tải trọng giả cũng như đảm bảo không lãng phí khoản chỉ cho nền móng dư thừa do thiết kế quá dư tải trọng cần thiết.

Khảo sát địa chất công trình khi nào, ở đâu?

Theo nguyên tắc thiết kế kết cấu công trình, công tác khảo sát địa chất cần được tiến hành trước khi thiết kế phần nền móng công trình. Và quá trình này phải được thực hiện trên phần diện tích đất dự kiến xây dựng công trình, cũng như tại nơi bố trí các công trình quan trọng, nơi đặt móng nhà, đài nước.

 

 

Mục đích ý nghĩa của công tác thiết kế kết cấu
Phương pháp móng cọc khoan nhồi trong thiết kế kết cấu

Tin liên quan:

Phân cấp công trình xây dựng theo quy mô kết cấu

Phân cấp công trình xây dựng theo quy mô kết cấu

Phân cấp công trình xây dựng theo quy mô kết cấu, cụ thể là phân cấp công trình dựa vào các thông tin về kích thước (chiều...

Read More

Dầm chính và Dầm phụ trong kết cấu bê tông cố thép

Dầm chính và Dầm phụ trong kết cấu bê tông cố thép

Dầm chính là dầm có kích thước lớn nhất trong các dầm, dầm chính nhất định là dầm đi qua cột, vách (có nghĩa là các cấu kiện...

Read More

Tập hợp các quy trình cho các giai đoạn kết cấu khác nhau

Tập hợp các quy trình cho các giai đoạn kết cấu khác nhau

Dự thảo kết cấu là một phần quan trọng của kỹ thuật kết cấu và thường được sử dụng trong việc xây dựng các loại công trình...

Read More
News:
  • Những cách khắc phục nhà bị nghiêng được đánh giá hiệu quả
    Những cách khắc phục nhà bị nghiêng được đánh giá hiệu quả
    27 Tháng Mười Một, 2023
  • Những lưu ý kết cấu móng gạch trong xây dựng
    Những lưu ý kết cấu móng gạch trong xây dựng
    15 Tháng Mười Một, 2023
  • Các loại vữa thường gặp trong xây dựng
    Các loại vữa thường gặp trong xây dựng
    17 Tháng Mười, 2023
  • Điều kiện để tiến hành công tác nghiệm thu công trình xây dựng
    Điều kiện để tiến hành công tác nghiệm thu công trình xây dựng
    5 Tháng Mười, 2023
  • Quy trình thi công thang thoát hiểm nhà cao tầng đúng tiêu chuẩn
    Quy trình thi công thang thoát hiểm nhà cao tầng đúng tiêu chuẩn
    14 Tháng Chín, 2023
  • Biện pháp thi công mái dốc bê tông cốt thép dán ngói
    Biện pháp thi công mái dốc bê tông cốt thép dán ngói
    29 Tháng Tám, 2023

TIN TỨC

  • Tiêu chuẩn về kết cấu móng nhà
  • Cải tạo kết cấu nhà và 5 vấn đề phải biết
  • Tường chịu lực là gì? Tường chịu lực dày bao nhiêu?
CÔNG TY TNHH KTBV

+ Add: 27 Đường 3A, P. Bình Hưng Hòa A, Q. Bình Tân, TP.HCM

+ Hotline: 0909 44 45 46
+ Email: info@tkkc.vn